Tất tần tật về luật thừa kế đất đai không có di chúc

Hiện nay nước ta, có quy định rõ ràng về luật thừa kế đất đai không có di chúc nhằm đảm bảo quyền lợi và mang lại giá trị khách quan cho mọi người công dân. Vậy hiện nay nhà nước ta quy định những luật đó ra sao, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ hơn qua bài viết dưới đây nhé.

1. Luật thừa kế đất đai không có di chúc

Hiện nay, có những luật di chúc sau được nhà nước là công nhận là hợp pháp và đảm bảo quyền hạn cho người hưởng

  • Không tồn tại di chúc
  • Di chúc không hợp pháp;
  • Người thụ hưởng di chúc hiện nay đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế;
  • Những người được nhận di sản cũng không còn trách nhiệm hay nghĩa vụ để lại

Di chúc đảm bảo quyền lợi của mọi người

Như vậy có thể nói quyền thừa kế đất đai khi không có di chúc như theo quy định của nhà nước ta cần ban bố rõ ràng và cần có chứng cứ chứng từ rõ ràng để đảm bảo quyền lợi cho người nhận nhé.

>> Xem thêm: Top 5 công ty cung cấp, thi công cửa nhựa lõi thép tại Hà Nội?

2. Thế nào là di chúc hợp pháp

Một bản di chúc được coi là hợp pháp cần đảm bảo đầy đủ các yếu tố theo sự xác định của pháp luật và được pháp luật công nhận gồm

Một bản di chúc được xem là hợp pháp khi có đủ các yếu tố cấu thành sau:

  • Người lập di chúc phải minh mẫn, sáng suốt khi lập di chúc.
  • Nội dung của di chúc không đi ngược lại với quy định của pháp luật, không trái với đạo đức xã hội, hình thức di chúc không trái với quy định của pháp luật.
  • Di chúc của người từ 15-18 tuổi phải được sự đồng ý của bố mẹ hoặc người giám hộ.
  • Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
  • Di chúc bằng văn bản không có công chứng chứng thực chỉ được coi là hợp pháp khi tuân thủ các nội dung được quy định tại luật.
  • Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất 2 người làm chứng, người làm chứng phải ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày thì bản ghi chép đó phải được công chứng hoặc được cơ quan có thẩm quyền chứng thực, xác nhận chữ ký của người làm chứng.

Như vậy, việc lập nên di chúc nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi của mỗi người, trong trường hợp liên quan đến thừa kế theo pháp luật thì cá nhân các bạn có thể tìm hiểu kỹ nội dung của bộ luật dân sự năm 2015 đồng thời có thể định hướng tìm cho mình một trung tâm tư vấn thừa kế nhằm hiểu rõ hơn những nội dung theo luật định, đảm bảo quyền lợi và trách nhiệm của mình nhé.

Đối tượng làm chứng cho di chúc cần đảm bảo:

  • Người thừa kế theo di chúc hoặc người thừa kế theo pháp luật;
  • Người được nhắc đến, uỷ quyền trong di chúc;
  • Người chưa đủ tuổi thành niên, mất năng lực dân sự

Vì vậy các đối tượng là chứng về bản di chúc cần song để có thể hiểu rõ hơn tùy từng trường hợp cụ thể thì các bạn có thể tìm đến các địa điểm, trung tâm tư vấn luật về thừa kế để các chuyên gia, luật sư hỗ trợ một cách tốt nhất.

Mong rằng những chia sẻ trên đây của chúng tôi về luật thừa kế đất đai không có di chúc đã mang lại cho các bạn những thông tin bổ ích nhất định cho công việc của mình sau này nhé.

Nếu cần hỗ trợ tư vấn về thừa kế, các bạn có thể liên hệ luật Dương Gia tại thành phố Hà Nội và HCM để được hỗ trợ nhanh nhất

> Xem thêm: